- Kinh Doanh Marketing
- Kinh Tế - Quản Lý
- Biểu Mẫu - Văn Bản
- Tài Chính - Ngân Hàng
- Công Nghệ Thông Tin
- Xem thêm
Giáo trình Tâm lý du khách (Giáo trình dành cho sinh viên đại học và cao đẳng ngành Du lịch) gồm 2 phần. Phần 1 sau đây trình bày những vấn đề chung, gồm 3 chương: Chương 1 - Tâm lý học với việc nghiên cứu tâm lý khách du lịch, chương 2 - Đặc điểm tâm lý của khách du lịch, chương 3 - Các yếu tố tác động đến tâm lý khách du lịch.
Bài viết nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của du khách đối với điểm đến trang trại nho Ba Mọi vừa giúp nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch không chỉ ở điểm khảo sát này mà còn góp phần thúc đẩy hoạt động du lịch nông nghiệp tỉnh Ninh Thuận.
Bài viết định hướng cho ngành du lịch của Thành phố phát triển một cách bền vững dài hạn, bài viết này đề xuất một số tiêu chí phát triển du lịch bền vững dựa vào hoàn cảnh cụ thể của Thành phố Hồ Chí Minh, phân tích những mặt hạn chế chủ yếu đang tồn tại của ngành du lịch, từ đó kiến nghị hướng khắc phục và một số giải pháp về kinh tế, xã hội, môi trường.
Bài viết này đưa ra kết quả xây dựng CSDL tài nguyên du lịch tỉnh Hải Dương bằng công nghệ GIS bao gồm việc xác định các nội dung, thiết kế cấu trúc dữ liệu và nhập dữ liệu trong môi trường Mapinfo 15.0.
Bài viết dưới đây sẽ đề cập đến tiêu chí để hướng dẫn viên du lịch trở thành hướng dẫn viên du lịch chất lượng cao. Bên cạnh đó nêu lên những cơ hội và thách thức trong quá trình học tập và rèn luyện để trở thành hướng dẫn viên du lịch chất lượng cao của sinh viên khi còn ngồi trên giảng đường đại học.
Hiện nay, bên cạnh các nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên và văn hóa phục vụ cho phát triển du lịch, Vườn quốc gia (VQG) đã trở thành một điểm đến hấp dẫn đối với khách du lịch trong nước và quốc tế. VQG là một khu vực đất, hay biển được bảo tồn bằng các quy định pháp luật của chính quyền sở tại. VQG được bảo vệ nghiêm ngặt khỏi sự khai thác, can thiệp của con người.
Bài viết này nghiên cứu tác động của cách mạng công nghiệp lần 4 đối với sự phát triển của lĩnh vực du lịch bao gồm nguồn lực du lịch, cơ sở lưu trú... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nghiên cứu này đặt trong bối cảnh khai thác phát triển du lịch tại tháp Po Ina Nagar (thành phố Nha Trang) với sức hút từ hoạt động nghi lễ, lễ hội và sản phẩm du lịch được xây dựng trên nền tảng nghi lễ diễn xướng dân gian của cộng đồng. Phạm vi của nguồn lực văn hóa trong nghiên cứu này là hoạt động nghi lễ/lễ hội và diễn xướng của cộng đồng.
Bài viết trên cơ sở nghiên cứu lí thuyết về địa danh học, từ điển học và khảo sát thực tiễn về từ điển địa danh, hiện trạng du lịch Hà Nội, đề tài đã đề xuất được mô hình cấu trúc vĩ mô và vi mô của từ điển địa danh lịch sử - văn hoá Hà Nội và mô hình ứng dụng trên thiết bị di động phục vụ phát triển du lịch.
Bài viết trình bày đặc điểm các dạng tài nguyên du lịch tự nhiên ven biển và bước đầu đánh giá để thấy được các mức độ thuận lợi của một số điểm tài nguyên cho phát triển du lịch và đưa ra một số đề xuất để khai các giá trị của các điểm tài nguyên du lịch này cho phát triển du lịch Phú Yên.
Bài viết được thực hiện nhằm tìm ra những nguy cơ, thách thách đối với tài nguyên di sản văn hóa cũng như công tác quản lý, bảo tồn di sản văn hóa của Việt Nam và ASEAN, mối quan hệ biện chứng giữa quản lý, bảo tồn di sản văn hóa và phát triển du lịch bền vững; từ đó xây dựng một số giải pháp kết nối DSVH, phát triển du lịch ASEAN bền vững trong thời đại số.